Đa dạng giải pháp cải cách thủ tục hành chính
Năm 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã có nhiều giải pháp tích cực trong công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Quy hoạch nông nghiệp
Năm 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã có nhiều giải pháp tích cực trong công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Theo Sở NN-PTNT Lạng Sơn, trong năm 2022, chương trình Tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới được tích cực triển khai thực hiện ngay từ đầu năm.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh, nguồn vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số các chương trình tín dụng (chiếm 48,7%). Từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi đã giúp người dân nông thôn có vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Nhằm đẩy mạnh thực hiện và phấn đấu hoàn thành mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII , kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, góp phần triển khai các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030.
Theo số liệu điều tra mới nhất, hiện nay sâu non sâu róm thông thế hệ 2 năm 2022 đã
Ngày 26/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo dự án Hợp phần 3 cơ sở hạ tầng chuỗi giá trị nông nghiệp thuộc dự án Hạ tầng cơ bản phát triển toàn diện các tỉnh Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn – Tiểu dự án tỉnh Lạng Sơn (dự án BIIG1 – TDA tỉnh Lạng Sơn).
Thời điểm này, các loại cây trồng vụ xuân đang trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, thời tiết diễn biến phức tạp, một số cây trồng đã xuất hiện sâu bệnh hại. Trước thực tế đó, cơ quan chuyên môn và người dân đã chủ động triển khai các biện pháp chăm sóc, phòng trừ.
Trên khắp các cánh đồng của huyện Hữu Lũng thời điểm này bà con nông dân đều đã gieo trồng xong và đang tập trung chăm sóc lúa, ngô và rau màu vụ xuân.
Thời gian qua, cùng với việc xây dựng mã số vùng trồng (MSVT) nông sản, các cơ quan chuyên môn cùng chính quyền các địa phương thường xuyên triển khai đồng bộ các giải pháp giám sát, quản lý nhằm duy trì các MSVT. Đồng thời, nhiều tổ sản xuất có diện tích nông sản được cấp MSVT cũng đã có sự giám sát chéo trong việc thực hiện các tiêu chí.
Vụ xuân là một trong những vụ sản xuất chính trong năm. Vì vậy, để sản xuất đạt kết quả tốt, ngành chức năng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất; người dân chủ động chuẩn bị tốt các điều kiện sẵn sàng phục vụ gieo trồng đúng khung thời vụ.
Từ ngày 1/1/2022 đến nay, thực hiện giám sát dịch bệnh, cơ quan chuyên môn đã lấy mẫu của lợn và gia cầm tại một số xã trên địa bàn tỉnh để xét nghiệm. Kết quả, có 12/20 mẫu dương tính với vi rút dịch tả lợn châu Phi và 12/28 mẫu dương tính với vi rút cúm gia cầm (type A H5N9 và H7N9). Thực tế này cho thấy, nguy cơ lây nhiễm và bùng phát dịch bệnh trên đàn lợn và đàn gia cầm đang rất cao.
Theo kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2022, vụ xuân năm nay toàn tỉnh sẽ gieo trồng khoảng 49.000 ha cây trồng các loại (trong đó, lúa xuân gieo cấy 15.000 ha, ngô trồng 14.000 ha…). Hiện nay, các đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp (VTNN) trên địa bàn tỉnh đã chuẩn bị đầy đủ số lượng các mặt hàng vật tư nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của bà con.
Tận dụng điều kiện tự nhiên phù hợp, những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Cao Lộc đã tích cực trồng và phát triển rau màu vụ đông. Qua đó, góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Những năm qua, nhờ chủ động áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng và chăm sóc cây ăn quả, Hợp tác xã (HTX) Sản xuất và dịch vụ nông nghiệp Nà Trang, thôn Nà Sèn – Tổng Huồng, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn đã từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng thu nhập cho các thành viên.
Cách phòng và điều trị bệnh cước chân ở trâu bò